Nhung tro ngai nao du hoc sinh Uc thuong quan tam?
Khi nghĩ đến hai từ “ du học”, đầu tiên, nhiều người đều rùng mình lo sợ “ sốc văn hóa”. Thật ra, sốc văn hóa không có quá quan tâm. Giống như một đứa nhóc ngày đầu vào lớp một, anh sinh viên ở tỉnh lẻ lên đô thành, hay ai đó tham gia chuyến du lịch đến một nơi xa lạ.
Đối với du học sinh hay những ai đi định cư, sốc văn hóa chỉ trở thành rào cản khi họ tự đưa ra tiêu chí buộc bản thân phải hòa nhập, chấp nhận những khác biệt đó mà không có bất kì sự lựa chọn nào khác hay không có ai để chia sẻ.
Mọi sự đổi thay trong cuộc sống đến cùng lúc, cộng với tâm trạng cô đơn và nhớ nhà đã tạo nên trạng thái tâm lý bất ổn, chán nản, thậm chí tuyệt vọng với một số du học sinh. Dựa theo trải nghiệm sinh hoạt hàng ngày của bản thân, có thể nói sốc văn hóa đến từ ba mảng chính : giao tiếp với bạn bè gia đình, học tập và cộng đồng.
Câu thứ nhất : Chào anh Bảo Anh, Em là Trần Bảo Ngọc, hiện đang là sinh viên năm nhất trường đại học Khánh Hòa. Em dự định du học ngành Quản trị kinh doanh tại Úc nhưng vẫn còn lo lắng về việc khác văn hóa giữa Úc và Việt Nam. Em lo lắng mình bị sốc văn hóa khi du học ở đây. Em mong anh Bảo Anh có thể giúp em hiểu rõ hơn về văn hóa Úc để có thể học tập tốt hơn được không? Em xin cám ơn.
Anh Nguyễn Bảo Anh – Giám đốc tuyển sinh du học quốc tế Tân Đại Dương trả lời:
Vâng chào Bảo Ngọc, cám ơn em đã gửi thư đến chương trình. “ Sốc văn hóa “ không quá khó khăn như chúng ta từng nghĩ. Tùy vào từng môi trường mà có thể áp dụng và thay đổi một số thói quen sống đôi khi có thể mang đến một cuộc sống tích cực. Sự khác biệt trong văn hóa Úc là không lớn, chúng ta không phải vật lộn để hòa nhập, nhưng lại có rất nhiều những sự khác biệt nho nhỏ.
Sự khác nhau về tiền
Em có thể gặp chút bối rối lúc đầu, vội vã trả tiền cho cái gì đó nhưng phải dành nhiều thời gian để đếm được số tiền cần trả, đặc biệt là với tiền xu. Nước Úc thường không chào đón em với kiểu chào đón thông thường – “G”day mate! Lời chào thông thường là “ How you going ?”. Điều này gây rất nhiều nhẫm , vì chúng ta không biết là người đã hỏi đi đến nơi nào rồi hoặc làm thế gì đó như thế nào. Đó chỉ là một lời chào thông thường, chủ yếu hỏi em có khỏe không và bắt chuyện với bạn thế thôi. Cũng như lời chào bình thường này, người Úc thường đi kèm với những cái bắt tay.
Nicknames
Nước Úc rất yêu thích biệt hiệu. Em sẽ không thể rời khỏi nước Úc mà không có một danh sách dài các biệt danh. Họ cũng muốn thêm O vào tận cùng tên em và gọi em bằng các từ như Davo, Johno và Damo. Thành ngữ Aussie Người Úc thường nói rằng họ sẽ “ shout you”. Điều này không có nghĩa là họ nổi giận với em – mà nó chỉ có nghĩa là họ sẽ trả tiền cho em. Điều này thường xảy ra tại một quán bar hay trong một trường hợp gì đó và nó thường được hiểu ngầm rằng em phải trả tiền cho những chầu rượu tiếp theo.
Mua sắm
– Không tìm thấy nhiều sự trái ngược văn hóa theo chiều hướng xấu. Em sẽ không phân biệt được đâu là hàng hiệu và đâu là hàng kém chất lượng ( thực phẩm và quần áo )
– Ngoài ra, em cũng sẽ gặp khó khăn mỗi khi tìm kiếm cửa hàng tiện lợi. Em sẽ chẳng tìm thấy cửa hàng Primark và rất nhiều cửa hàng yêu thích khác của mình.
– Mua sắm theo ý thích là công việc khá vất vả. Tất cả các cửa hàng đều giống nhau và gây ra sự nhầm lẫn. Nhưng em sẽ quen nó ngay tôi, và sẽ hoàn toàn hài lòng trong việc mua sắm ở Úc.
Rượu

Em nghĩ rằng đây là một việc quá quen thuộc ? Vâng, em đã sai. Họ không sử dụng hai mươi bốn giờ đồng hồ ở đây. Tất cả chỉ có mười hai giờ đồng hồ. Do đó để nói nữa giờ, họ sẽ nói, ví dụ, “ bốn giờ rưỡi”. Họ sẽ không nói mười sáu giờ ba mươi “.
Người Úc rất thích Mickey
Và em cũng có thể đã nghe nói về gấu nhảy, một loài hay làm khách du lịch hoảng sợ khi đến nước Úc. Người Úc trêu chọc du khách rằng có những con gấu thả từ trên cây và nhảy bắn vào em. Nhưng chúng không hề tồn tại.
>>> Muốn biết thêm thông tin chi tiết về “Những trở ngại nào du học sinh Úc thường quan tâm? ” các bạn hãy vui lòng liên hệ 08.3848 4879 – 08.3838 2080 để cập nhật những thông tin mới nhất, hoặc có thể truy cập vào fanpage của công ty của chúng tôi du học Tân Đại Dương, ở đây sẽ cho bạn nhiều thông tin hữu ích khi bạn muốn tìm hiểu
Câu hỏi 2 : Chào anh Nguyễn Bảo Anh – em tên Mai Anh, hiện đang là sinh viên năm nhất tại đại học Cần Thơ. Chuyên ngành của em là tài chính ngân hàng. Em dự định đi du học Úc vào năm tới. Em tìm hiểu trên mạng và luôn được bảo học cách vượt qua cú sốc văn hóa. Anh có thể cho em hỏi sốc văn hóa là như thế nào được không? và chia sẻ những bí quyết giúp những bạn sinh viên quốc tế như em được không?
Anh Nguyễn Bảo Anh – Giám đốc tuyển sinh du học quốc tế Tân Đại Dương trả lời:
Vâng chào bạn, cám ơn bạn đã gửi thư đến chương trình. Khái niệm “ Sốc văn hóa” được đưa ra lần đầu tiên năm 1954 bởi nhà nhân loại người Mỹ Kalvero Oberg ( 1901-1973). Theo đó, sốc văn hóa là thuật ngữ dùng để thể hiện trạng thái lo lắng và cảm giác ngạc nhiên, rối loạn, bối rối.. khi một người nào đó đối mặt với một môi trường xã hội hay văn hóa khác biệt. Nó gây ra tình trạng khó hòa nhập trong môi trường mới và không biết nên làm gì cho thích hợp với hoàn cảnh.
– Có thể thấy phút giây bạn đặt chân đến đất nước du học mà bạn hằng mong ước, ngay lập tức bạn sẽ bận rộn với những mới mẻ ở không gian xung quanh mình. Bạn mỉm cười với những người bán trái cây ở góc ven đường, bạn choáng ngợp bởi sự cởi mở của những người xung quanh, hoặc là mải chú ý đến thái độ kín đáo, thận trọng của mỗi người trong xã hội mới, khi bạn cố gắng hòa nhập vào một môi trường văn hóa và xã hội mới. Những cảm giác bạn có thể trải qua là sự rụt rè, không an tâm và lo lắng. Mọi thứ đều có thể trở nên lạ lẫm như thức ăn, hành vi, cách cư xử của mọi người xung quanh, thời tiết..vv. Thêm vào đó bạn có thể cảm thấy khá là stress nếu như kỹ năng ngoại ngữ của mình không được trôi chảy… đó chính là sốc văn hóa đấy các bạn.
Hướng khắc phục khi du học
– Khi bạn đi du học những công việc thường nhật, những văn hóa hay cách ứng xử của những người xung quanh đều không giống như trước. Quá trình nhận thức, hiểu biết và thích nghi với những thay đổi này cần trải qua một ít thời gian đầu khi ở một quốc gia khác chúng ta nhận ra điều này rõ ràng hơn. Để khắc phục tình trạng sốc văn hóa, với các bạn sắp đi du học và đang du học “ bạn nên tìm hiểu về văn hóa, phong tục tập quán và một số thông tin cần thiết của nước mà bạn sắp đến.
– Trước những nét văn hóa mới có thể làm bạn sốc, hãy tạo cảm giác hào hứng khám phá cái mới để cảm giác sốc có thể giảm bớt. Nhưng hơn hết, đừng đánh mất những giá trị văn hóa của quê hương mà mình đang có. Trao đổi với các tư vấn viên : khi bản thân bạn thật sự chưa tìm thấy hướng đi cho mình thì tốt nhất nên tìm đến các tư vấn viên để được định hướng và tư vấn cách tốt nhất. Mỗi người quốc gia có những điểm khác biệt riêng, do đó bạn sẽ đối mặt với những tình huống khác nhau.
Lên các mục tiêu cho kế hoạch học tập của mình: Điều này có lẽ là hiển nhiên nhưng bạn nên đảm bảo rằng những mục tiêu ấy bao gồm cả học hỏi về văn hóa của nước bạn. Giúp bạn định hướng và ước tính được thời gian cũng như chất lượng học tập.
Kết bạn mới và chia sẻ cảm xúc của mình với bạn bè: Nói chuyện với những cảm giác mà họ cảm thấy về đất nước bạn, đồng thời hỏi họ về những kế hoạch mà họ đã từng dùng để đối phó với những khác biệt về văn hóa. Đồng thời hãy học hỏi lẫn nhau, họ sẽ nhận ra được những gì mà bạn còn đang ngơ ngác.
Nhìn mọi thứ xung quanh bằng lăng kính của người bản địa: Cố gắng nhìn mọi thứ xung quanh bằng lăng kính của người bản địa, vì như vậy bạn sẽ thấy rõ được thế giới xung quanh và bản sắc của dân bản địa. Có thể bạn sẽ hiểu thêm được thế giới xung quanh và bẳn sắc của dân bản địa. Có thể bạn sẽ không đồng ý với một số quan điểm hoặc có thể nó không có ý nghĩa đối với nền văn hóa của bạn nhưng hãy cùng học đi tìm hiểu những nền văn hóa khác nhau.
Hòa nhập với cộng đồng: Khi sống chung với nhiều bạn khác từ các quốc gia khác, các bạn phải cùng chia sẻ một không gian sinh hoạt chung như bếp, phòng khách và việc không thống nhất do sự khác biệt về thói quen, tập tục và tôn giáo là không tránh khỏi. Với những du học sinh ở “ homestay” hay với người thân, bạn cũng không thể tránh khỏi việc phải thay đổi bản thân để thích ứng với nếp sinh hoạt của các thành viên trong gia đình. Khi sống ở bất kỳ đâu quá lâu, thì văn hóa cũng sẽ ảnh hưởng đến nhịp sống và suy nghĩ của những người ở đó. Có thể trong những ngày đầu, bạn cảm nhận bản thân bị cô lập và không được quan tâm, nhưng đừng lo lắng quá nhiều và tập làm quen bởi độc lập trong sinh hoạt chỉ là cách họ tôn trọng sự tự do cá nhân của mình. Họ sẽ sẵn sàng giúp đỡ bạn hay để bạn quan tâm khi thật sự cần thiết.
>>> Hãy nhấn vào link sau để xem clip chia sẻ của các học sinh đã đậu visa du học các nước tại Tân Đại Dương bạn nhé: http://www.youtube.com/playlist?list=PL14C072BCD5C0355D
Xem thêm: Xin visa du học Úc mất bao nhiêu lâu? Khó không?
Muốn biết thêm thông tin chi tiết về “Những trở ngại nào du học sinh Úc thường quan tâm? ” hãy liên hệ với công ty du học hàng đầu tại Việt Nam: Tân Đai Dương theo địa chỉ sau để được hỗ trợ tư vấn nhé.
CÔNG TY TƯ VẤN DU HỌC HÀNG ĐẦU VIỆT NAM: TÂN ĐẠI DƯƠNG
Tại TP.HCM
CN Quận 1: Mặt tiền 148/1 Trần Quang Khải, P.Tân Định, Q.1 (gần chợ và nhà thờ Tân Định):
Điện Thoại: 08.3848 4879 – 0989 006 890.
CN Quận 5: 902 Trần Hưng Đạo, P.7, Q.5 (kế Đống Đa Cinema):
Điện Thoại: 08.3838 2080 – 01665 157 271.
Tại Nha Trang
CN Nha Trang: Số 7 Mê Linh, P. Phước Tiến, Tp Nha Trang, Tỉnh Khánh Hòa:
Điện Thoại: 058.3514036 – 097 860 4433 – 0936.483.620 (VP Nha Trang).
Website: tandaiduong.edu.vn – tddvn.com – duhocuc.info
LƯU Ý: TÂN ĐẠI DƯƠNG CHỈ CÓ 2 CHI NHÁNH Ở TP.HCM VÀ 1 CHI NHÁNH Ở NHA TRANG – KHÔNG CÓ CHI NHÁNH NÀO Ở HÀ NỘI.