Cũng giống như việc sử dụng các chức năng của 1 chiếc máy ảnh hiệu quả thì cần phải có sự góp mặt của các thủ thuật trong việc chụp ảnh trong môi trường thiếu ánh sáng bởi vì điều kiện khí hậu nước ta không phải mùa nào cũng được ưng ý về ánh sáng bên ngoài trời
Tin tức từ shoptech.vn

1. Sử dụng nền đen trắng
Khá đơn giản trong việc chọn màu ảnh đơn giản khi bạn không cài được chế độ cân bằng tốt nhất cho máy ảnh của mình thì 1 mẹo rất hay đó chính là để phông máy ảnh ở nền trắng đen trong điều kiện thiếu sáng sẽ làm mất đi yếu điểm của ánh sáng và đem lại cho bạn 1 bức ảnh cũng khá sống động


2. Độ Iso của máy cho chất lượng ảnh
Iso còn được biết đến với cái tên thông số của máy ảnh chính là độ nhạy của máy, đa phần thì Iso càng cao thì khả năng bắt nguồn sáng của máy càng tốt. Chính vì vậy mà các máy có cấp độ Iso cao thường cho tốt độ màn trập ngày càng tăng hay còn được gọi với từ chuyên ngàng chính là khẩu độ mở ủa máy nhỏ hơn

Cấu tạo và hoạt động của Iso khá đơn giản chính là khả năng có thể khử nhiễu của các tia sáng và nó tỉ lệ thuận với hạt nhiễu, tức là iso càng cao thì hạt nhiễu càng nhiều, điều này đem đến hạn chế của đời iso càng cao thì khả nằn khử nhiễu chảu máy càng kém đi, đem lại hình ảnh không còn sắc nét nữa

Chính vì vậy, bạn cần phải điều chỉnh thông số iso trên máy sao cho thích hợp để có thể đem lại hình ảnh đẹp nhất cho bức ảnh của mình. Vậy ở Iso ở mứ nào thì hợp lý, đó chính là khoảng độ 400 và 800 là hợp lý nhất, bởi ở mức này sẽ giúp bạn cho bức ảnh nhận được nhiều ánh sáng hơn so với thông số mức thấp như 100 hay 200 và cũng không bị nhiễu bởi ảnh hưởng từ các iso cao như 1600


3. Chế độ Raw
Khá nhiều thợ máy ảnh thường để chế độ này để có chất lượng hình ảnh cao hơn, bởi công dụng của chế độ này chính là để tăng đố ắc nét cho hình ảnh và để sử dụng chất độ Raw này thì bạn cần phải định dạng ở JPEG và có thể điều chỉnh thêm các tùy ý khác
Xem thêm: túi máy ảnh

4. Tốc độ màn trập
Được nhắc tới tiếp theo chính là điểm màn trập của máy ảnh với tốc độ theo chiều nhanh, vừa và chậm. Với mỗi tốc độ trập khacs nhau thì cho những lượng ánh sáng mà náy nhận được là bấy nhiêu. Bởi vì theo nguyên tắc mà các thợ máy ảnh thường nói đó chính là “thời gian lộ sáng càng lâu hình ảnh sẽ nhận được nhiều ánh sáng hơn”

Với nguyên tắc đó thì trong điều kiện thiếu sáng thì bạn cần phải lưu ý đến tố đọ của màn trập ở mức vừa hoặc chậm, tránh trường hợp màn trập quá nhanh trên 15s. Bạn có thể tham khảo ở các mức trập vừa phải để tránh hình ảnh dễ bị nhòe và không có nét do thiếu ánh sáng


5. Yếu tố về khẩu độ
Khẩu độ chính là việc điều chỉnh độ mở rộng của thông số tương ứng với tố độ màn trập. Với tác dụng chính là làm cân bằng cho tốc độ chụp và cho phông nền bức ảnh đẹp và sáng hơn

Tùy theo bạn muốn chụp ảnh thể loại gì mà khẩu độ được điều chỉnh là khác nhau như chupj ảnh chân dung thì bạn cần phải mở khẩu độ ở mức cao nhất để có thể thu nhận ánh sáng được nhiều hơn và cho phông nền mịn của ánh sáng yếu cho màu da đẹp. Còn với chụp phong cảnh thiên nhiên thì chỉ cần điều chỉnh khẩu độ ở mức nhỏ thì hình ảnh sẽ có độ sâu và nó cũng nét hơn. Một lưu ý nhỏ cho việc chọn khẩu độ nhỏ là nên sử dụng kèm theo chân máy ảnh

6. Tác dụng của chân máy
Không phải nhẫu nhiêu mà chân máy ảnh lại không hề có tác dụng với mỗi chiếc máy ảnh, vì trên thực tế thì chúng đem lại tác dụng rất lớn đối với tín ăng giảm rung cho má ảnh của bạn khi bạn cầm máy rất dễ bị rung

Như đã trình bày về yếu tố của tốc độ trập màn ở trên thì với thời gian lưu khá lâu nên rất dễ bị rung và mất nét, chính vì vậ mà cần phải có tính năng chống rung, đó chính là dựa vào chân máy ảnh và kèm theo đó chính là hẹn giờ để hình ảnh không bị rung do tay bạn chạm vào máy để bấm nút chụp

Kèm theo tính năng trên mỗi máy ảnh đó chính là có khả năng chống rung ngay trên thiết bị máy ảnh nhưng nó không được đề cao cho lắm, bởi chế độ cài đặt này chỉ có tác dụng tốt với tốc độ trập màn ở mức 1/8s mà thôi và ống kính tiêu cự của máy ảnh cũng chỉ ở mức trung bình, còn với ống kính cao hơn thì không nên suwer dụng chế độ này trên máy ảnh của mình

7. Mở rộng ống kính
Việc sử dụng ống kính không chỉ đem lại cái chất cho người nghệ sỹ chụp ảnh mà có còn có tác dụng trong việc làm tăng lên lượng ánh sáng thu được khi mở ống kính ở độ lớn

Mỗi ống kính thường có mức độ mở rộng mặc định vứi mỗi từng loại riêng củ ống kính, những loại ống kính thường gặp như f/3.5, f/2.8, f/2

8. Ánh sáng đến từ nguồn năng lương khác
Được kể đến đầu tiên chính là ánh sáng do đèn flash đem đến chính là thức ánh sáng rất tốt và hướng ánh sáng chuẩn cho mỗi bức ảnh của bạn. Nhưng cũng có khá nhiều bức ảnh được gọi là độc đáo khi sử dụng nguồn ánh sáng khác như đèn pin, bóng đèn, ngọn lửa,.. cũng đem lại cho bạn 1 bức ảnh vô cùng sống động và tự nhiên nhất
Xem thêm: 10 thủ thuật giúp chụp ảnh thiếu sáng chân thực nhất

9. Điều chỉnh cân bằng automatic
Cài đặt thông số đơn giản nhất trên mỗi chiếc máy ảnh chính là việc bạn điều chỉnh ở chế độ automatic hay còn được gọi với cái tên tự động. Bởi trong điều kiện ánh sáng thiếu thì hầu như các ức ảnh rất dễ bị chuyển màu sang vàng cam hay chút xanh của vệc biến đổi màu. Để tránh trường hợp này thì bạn nên chỉnh máy ảnh ở chế độ cân bằng ánh sáng là tốt nhất

10. Phần mềm photoshop
Việc xử lý hình ảnh không thể thiếu vứi bất kì thợ chụp ảnh nào, với phần mềm chỉnh sửa ảnh thì có thể làm tăng lên độ sáng mà bạn tùy thích và kèm theo đó chính là điều chỉnh độ tương phải, độ sác nét, ghép ảnh,..tất cả đều khá dễ dàng nhờ công cụ phần phềm này. Nhưng để 1 bức ảnh sống động và chân thực thì không nên lạm dụng quá nhiều vào phần mềm này bởi nó sẽ là mất đi tính hiện thực của bức ảnh