thị trường game mobile Việt Nam và hướng đi Startup


Studio Game Emobi là nhà phát triển game nội địa dám thử sức với game 7554 (trận Điện Biên Phủ), đây được biết đến là trò chơi điện tử có cấu hình đồ họa mạnh đầu tiên sản xuất trong nước. Tuy nhiên, sau hơn 2 năm phát hành, 7554 chỉ phát hành được 5.000 bản và thu về 17 tỷ đồng, trong khi chi phí để sản xuất game này lên đến 1 triệu USD. Sự không thành công này của Emobi khiến nhiều nhà sản xuất khác trong nước e dè. Sau 7554, Emobi dự định sản xuất tiếp game Sát Thát nhưng không tìm được các nguồn đầu tư, đành phải dừng dự án.


Để tải một số game hay như Bigone, Avatar cho điện thoại, mời các bạn ghé qua Tải Bigone


Để mở rộng thị trường, nhiều nhà sản xuất game cũng đang tính đến chuyện phát hành ở nước ngoài. Điển hình như VNG, ông Tạ Nam Anh, Giám đốc Phát hành game mobile của VNG, cho biết, Công ty nhắm đến một số thị trường, tuy không lớn để đưa game của VNG vào. Song, vấn đề khiến các nhà sản xuất trong nước lo ngại là chi phí vận hành cho một game phát hành ở nước ngoài khá tốn kém.
Nếu ở mảng sản xuất game, các doanh nghiệp trong nước không có chỗ đứng thì ở mảng phát hành game, thị trường cũng không mấy dễ thở khi là nơi cạnh tranh của 4 "ông lớn": VNG, Garena, VTC và FPT. Ngay như năm 2013, nguồn thu chủ đạo của VNG (vừa sản xuất vừa phát hành game) là phát hành game cũng gặp phải áp lực lớn. Cụ thể, mảng game cài đặt (client game) chịu sức ép lớn từ Công ty Garena với game Liên minh Huyền thoại. Hiện, Garena Việt Nam đang chiếm tới 70% thị phần phòng máy (phòng máy cài sẵn game của nhà phát hành). Nếu doanh số ước đạt của ngành công nghiệp game Việt Nam năm 2014 là 6.000 tỷ đồng, thì DN trong nước chỉ chiếm 60% (kể cả sản xuất lẫn phát hành), còn 40% thuộc về các DN nước ngoài phát hành dịch vụ xuyên biên giới.





thị trường game Bigone mobile Việt Nam và hướng đi Startup


Nhiều công ty lớn như FPT, TMA, PSV... cho biết nhu cầu về nhân viên công nghệ thông tin (IT) tăng đến 50% so với năm ngoái. Bên cạnh đó, một số tập đoàn nước ngoài cũng mở chi nhánh (in-house outsourcing) ở Việt Nam nhằm tận dụng được nguồn nhân lực IT giá rẻ. Mới đây, Hella, tập đoàn sản xuất linh kiện ô tô của Đức, đã mở chi nhánh IT tại TP.HCM và tuyển các kỹ sư lập trình nhúng Việt Nam nhằm hỗ trợ cho Hella toàn cầu.
Ông Timo Krokowski, Tổng giám đốc Hella Việt Nam, chia sẻ lý do vì sao họ chọn Việt Nam giữa những lựa chọn khác trong khu vực: "Khi so sánh trình độ nhân lực kết hợp với giá thành, nhân lực IT Việt Nam nằm đúng ở điểm rơi lý tưởng, nghĩa là chất lượng cao hơn Philippines và Indonesia, nhưng giá thành lại rẻ hơn Thái Lan và Malaysia".
Cách đây không lâu, Atlassian, tập đoàn công nghệ hàng đầu thế giới chuyên phát triển những sản phẩm phục vụ cho việc quản lý dự án và phát triển phần mềm, có trụ sở chính tại Úc cũng chọn Pyramid Consulting, một công ty Việt Nam, làm đối tác độc quyền và duy nhất tại châu Á. Việc Game Mien Phi cũng trở nên đơn giản, nhiều loại hình dịch vụ ra đời và phát triển theo ngành mobile này.


Game Mobile: Bay theo cánh chim Flappy Bird?
Dễ làm, khó thắng
Nói về việc sản xuất game chơi trên smartphone, ông Lê Hồng Minh, VNG cho rằng, làm thì rất đơn giản nhưng không dễ để thành công. Còn ông Nguyễn Tiến Dũng, Giám đốc Điều hành ZoyGame, nhấn mạnh, lợi thế của mobile game là có nhiều nền tảng để phát triển nên đây là cơ hội dành cho nhiều đối tượng tham gia, có thể là doanh nghiệp lớn, có thể là studio game nhỏ hoặc thậm chí là cá nhân.


Trích dẫn bởi:http://anhdephd.com