trẻ con luôn học hỏi từ chính cuộc sống hàng ngày và dạy con tốt để dạy bọn trẻ là làm mẫu và đối xử với chúng theo cách mà bạn muốn chúng đối xử với người khác, bằng tình thương và sự thấu hiểu chứ không phải la mắng hay sử dụng các biện pháp kỷ luật.

Điều đó không có nghĩa rằng bạn không đưa ra những quy tắc hành xử. Không chạy ngoài đường, không đánh em, không đi tiểu trên thảm, không hái trộm hoa của láng giềng, không làm tổn thương các con vật... đều là những dạy con trẻ đơn giản mà bạn tự lập ra để dạy con nhưng không cần phải phạt trẻ chỉ để ép chúng làm đúng các quy định đó.

Chắc bạn sẽ thắc mắc làm sao trẻ có thể học cách không mắc lại sai trái cũ nếu bạn không phạt chúng ở lần sai đầu. Bạn luôn cho rằng phải phạt bọn trẻ để dạy cho chúng một bài học. Thực tế, các nghiên cứu chỉ ra rằng dùng hình phạt với trẻ sẽ tạo ra những hành động sai trái hơn.


Khi bị phạt, trẻ sẽ cảm thấy tức giận và trở thành phòng thủ với mọi thứ xung quanh. Một loại hóc-môn có tên là Adrenalin sẽ nhấn chìm bọn trẻ trong cảm giác muốn đấu tranh thay vì hòa bình, hiệp tác. Trẻ sẽ sớm quên những hành động xấu khiến chúng bị phạt và tạo cảm giác sợ hãi, muốn che đậy ở trẻ.

Đó cũng là một điểm bọn trẻ sẽ học từ bạn. Đừng hành động nôn nóng khi đang tức giận hay chán nản. Hãy hít thở thật sâu, đợi đến khi bạn bình tĩnh hơn và làm chủ được tình hình.

Thay vì phạt trẻ, bạn hãy quan tâm, yêu thương và trở thành những bí quyết nuôi con khỏe dạy con ngoan để chúng noi theo. Khi đó, trẻ sẽ ưng những quy tắc chúng ta đưa ra một cách dễ dàng hơn.

Bạn phải hiểu rằng khi bọn trẻ nóng giận thì chúng không thể học được gì. Thay vì giải thích, hãy đưa chúng đến một nơi yên tĩnh, giúp chúng tĩnh tâm lại theo bí quyết nuôi con khỏe dạy con ngoan. Đó không phải là một hình phạt mà là một nhịp để bạn hiểu con hơn. Nếu trẻ vẫn tỏ ra sợ hãi và hoảng sợ, đừng cố giảng giải về lầm lỗi của con. Thay vào đó, bạn hãy tạo cho trẻ một cảm giác an toàn và được thương. Sau đó, khi con cảm thấy bình tĩnh hơn, bạn có thể gần gũi con và nói cho con hiểu vấn đề.