Căn bệnh trĩ nội là gì- Bệnh trĩ nội cũng gần giống với trĩ ngoại: Nằm ở đoạn cuối niêm mạc trực tràng ở phía trên vùng lược, phía bên ngoài bị niêm mạc trực tràng che phủ, về hình trạng có 3 loại: Trĩ nội do tĩnh tĩnh mạch phình gập.

Trĩ nội do mạch máu bị phù và sơ hóa, bình thường trĩ nội ẩn trong hậu môn, khi đi đại tiện lọi ra mới lộ rõ. Trĩ nội bình thường có thể lòi ra thụt vào lại trong hậu môn, nên bị nặng mới không thể thụt vào được, thường có triệu chứng ra máu khi đi đại tiện, việc chữa bệnh trĩ nội cần được tiến hành càng sớm càng tốt trước khi bệnh nặng thêm và sẽ rất khó điều trị
Phân biệt các loại trĩ nội

– Do túi tĩnh mạch trên trĩ bị gấp khúc phình giãn tạo thành Trĩ nằm ở phía trên vùng lược đầu cuối niêm mạc trực tràng, rất mềm và có màu đỏ, dễ chảy máu

– Trĩ nội mạch máu phù

– Trĩ nội do sơ hóa

– Các triệu chứng thời kỳ đầu

-Đặc điểm xuất phát ở trên lược

Để biết chi tiết bài viết phân biệt các loại trĩ nội mời bạn vào đường link dưới đây

Nguyên nhân gây ra bệnh trĩ nội

– Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến bệnh trĩ nội, dễ gặp nhất là đại tiên ,hay đại tiện ra máu

– Những người mắc kiết lỵ, viêm đại tràng mạn tính, rối loạn tiêu hóa kéo dài, táo bón… phải rặn nhiều khi đại tiện, lâu ngày phát triển thành trĩ nội.

– Do lớp cơ ở dưới niêm mạc hậu môn trực tràng, hệ thống co thắt dây chằng cơ nâng bị suy yếu, hệ thống đám rối tĩnh mạch suy yếu sa giãn hình thành búi trĩ.

– Phụ nữ mang thai, người mắc các khối u vùng tiểu khung, bệnh xơ gan… tăng áp lực tĩnh mạch gây ứ máu ở đám rối tĩnh mạch .

– Người có thói quen ăn nhiều thức ăn cay nóng, sử dụng nhiều rượu bia…

– Những thói quen như ngồi lâu, lao động nặng nhọc, ngồi xổm, thói quen nhịn đại tiện.

Để tìm hiểu chi tiết về bài viết nguyên nhân gây ra trĩ nội mời bạn vào đường linh dưới đây

Tác hại bệnh trĩ nội

Đau đớn và chảy máu : Trĩ quá nặng sẽ khiến thành mạch máu giãn mỏng nên rất dễ thủng, dễ rách và chảy máu gây mất máu

– Tắc nghẽn : Búi trĩ to, máu dễ đông lại thành cục, gây tắc nghẽn và đau dữ dội cho người bệnh.

– Bội nhiễm: Đây là biến chứng rất nguy hiểm có thể dẫn tới mắc các bệnh tật khác do bội nhiễm.

– Hậu môn ẩm ướt gây ra ngứa ngáy rất khó chịu cho người bệnh

– Hoại tử búi trĩ tác hại viêm và nhiễm trùng máu

– Thiếu máu và mất máu do máu chảy này một nhiều hơn theo giọt hay thành tia.

Điều trị bệnh trĩ nội

– Vệ sinh bằng nước ấm 2/3 lần mỗi ngày
– Uống thuốc, các loại thuốc có tác dụng trợ tĩnh mạch
– Dùng thuốc tiêm xơ bũi trĩ
– Tiêm thuốc trực tiếp vào các búi trĩ, tại các điểm huyệt vùng quanh ống hậu môn.
– Thuốc lan truyền toả tới tận các nhánh nhỏ, có tác dụng làm sơ thành mạch máu ở mức độ cho phép.
– Làm mất tình trạng căng mỏng dễ vỡ khi có áp lực của thành mạch nhưng vẫn giữ được sự lưu thông máu bình thường
– Dùng thuốc mỡ bôi ngày 2 lân
– phương pháp tia laze