Giá vốn hàng bán
2.1.1. Khái niệm: giá vốn hàng bán là trị giá vốn của hàng hóa đã tiêu thụ trong kỳ. Trị giá vốn hàng bán bao gồm trị giá vốn của thành phẩm, hàng hóa, dịch vụ, bất động sản đầu tư bán ra trong kỳ; các chi phí liên quan đến HĐKD bất động sản đầu tư như: chi phí khấu hao, Dịch vụ làm báo cáo thuế chi phí sửa chữa, chi phí nghiệp vụ cho thuê BĐS đầu tư theo phương thức cho thuê hoạt động (trường hợp phát sinh không lớn); chi phí nhượng bán, thanh lý BĐS đầu tư.

2.1.2. Chứng từ sử dụng
- Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho
- Bảng tổng hợp xuất, nhập tồn
- Bảng phân bổ giá
- Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ
- Phiếu xuất kho hàng gửi bán đại lý
Bạn cho mình biết công ty bạn là thương mại hay sản xuất?
1.Nếu là thương mại:
Đầu tiên Bạn xác định giá nhập mua của bạn
Giá nhập mua = giá mua + chi phí + thuế NK (nếu có)
Tiếp theo bạn xác định bạn tính giá vốn theo phương pháp nào.
- Bình quân gia quyền
- NTXT
2.Nếu là sản xuất:
bạn phải tập hợp các chi phí liên quan đến quá trình sản xuất sản phẩm
từ đó bạn mới tính được giá vốn của sản phẩm
Lên thực đơn và tính giá vốn hàng bán cho nhà hàng & quán ăn Làm sao để quản lý hiệu quả?
Lên thực đơn cho nhà hàng không phải là một việc đơn giản, ngoài việc thực đơn chính là danh sách bao gồm những món ăn và giá tiền, nó còn phản ánh phong cách và hình ảnh nhà hàng. Thông thường, để quyết định giá mỗi món ăn hợp lý và mang đến lợi nhuận nhưng vẫn đảm bảo thu hút khách hàng, quản lý nhà hàng cần cân nhắc 3 yếu tố chính: chi phí nguyên vật liệu, kiểm soát định lượng và thiết kế thực đơn.
POS Online, quan ly truc tuyen, quan ly nha hang, quan ly cafe, quan ly cua hang, phan mem ban hang
1. Chi phí nguyên vật liệu
Đầu tiên, bạn cần làm quen với định nghĩa sau: phần trăm giá vốn hàng bán chính là giá bán của một món ăn so với chi phí nguyên vật liệu được sử dụng để chế biến món này. Thông thường, chi phí nguyên vật liệu thường chiếm khoảng 30-35% giá bán của một món ăn. Ví dụ, nếu cần 100,000 để chế biến món ăn thì bạn phải bán món ăn đó với giá ít nhất là 300,000 - 350,000. Đoc đến đây, có vẻ như bạn nghĩ mình đang tính giá cao hơn cần thiết, nhưng hãy nhớ rằng bạn không chỉ chi trả cho nguyên vật liệu, mà còn cả tiền lương cho đầu bếp, nhân viên phục vụ, thu ngân… Mọi hoạt động trong nhà hàng/quán ăn từ lương nhân viên cho đến hóa đơn tiền điện nước cần được chi trả từ hóa đơn bán hàng.
Ví dụ, nếu nhà hàng bạn bán món Thịt Bò nướng, thì chi phí nguyên vật liệu ban đầu cho một khẩu phần bao gồm:
Như vậy, tổng chi phí nguyên vật liệu cho 1 phần ăn là 130,000. Nếu bạn thêm phụ liệu nào khác như thịt xông khói, bơ, v.v… thì giá bán món ăn sẽ tăng chi phí nguyên vật liệu của phần thêm này. Nói chung, mọi thứ được trình bày trên đĩa thức ăn của khách hàng đều được tính. Vậy bạn tính giá món ăn này thế nào? Bạn chỉ cần áp dụng công thức sau:
2. Kiểm soát định lượng
Một trong những lý do khiến chuỗi nhà hàng/quán ăn thành công là việc nắm chắc hoạt động kiểm soát định lượng. Các đầu bếp trong các chuỗi nhà hàng này biết chính xác mỗi món ăn cần bao nhiêu lượng nguyên vật liệu theo từng loại. Việc lên thực đơn và tính chi phí cho mỗi món ăn giữ vị trí rất quan trọng trong công việc kinh doanh nhà hàng.
3. Cân bằng thực đơn
Thị trường giá thực phẩm thường thay đổi theo mùa, thời tiết và giá một số mặt hàng thiết yếu. Tuy nhiên, giá món ăn không thể chạy theo biến động thị trường theo từng ngày, hàng tuần hoặc hàng tháng được. Thông thường, phần trăm giá vốn hàng bán hay giá bán của bạn đã được bao gồm mức tăng nhất định của giá thực phẩm trong một khoảng thời gian dự trù nhất định. Do vậy, nếu những nguyên vật liệu phụ có tăng giá, bạn vẫn có thể duy trì mức giá mong muốn, bạn chỉ thay đổi thực đơn khi chi phí bỏ ra cho những nguyên vật liệu chính gây ảnh hưởng đến lợi nhuận của bạn.
4. Thiết kế thực đơn
Việc thiết kế của thực đơn phản ánh chính phong cách nhà hàng/quán ăn của bạn. Thiết kế và màu sắc của thực đơn: sang trọng hay vui tươi, bình dân phải phù hợp với phong cách, địa điểm, hay cách trang trí nhà hàng. Ví dụ nếu bạn đang mở một nhà hàng Mexico, nên chọn những màu sắc rực rỡ như đỏ, xanh ngọc, tím và màu xanh lá cây cho thực đơn. Nếu dùng những màu sắc tương tự cho nhà hàng Pháp hoặc Ý thì thực đơn của bạn sẽ trở nên “lạc lõng” giữa không gian xung quanh. Nên chọn font chữ nhẹ nhàng cho các quán ăn Pháp trong khi dùng những font chữ phá cách hơn cho các quán bar hay nhà hàng mang phong
Theo dõi giá vốn
1. Cách theo dõi giá vốn một mặt hàng
Để theo dõi giá vốn của một mặt hàng, ta thực hiện như sau:
Bước 1: Chọn menu Công cụ quản lý >> Theo dõi giá vốn
Bước 2: Chọn “Kho hàng” cần kiểm tra
Bước 3: Chọn “Mã hàng” cần kiểm tra: Tại ô “Mã hàng”, nhấn <F4> để tìm hoặc gõ/quét mã hàng hóa cần theo dõi. Bấm <Enter> hoặc <F5> để xem.
Màn hình theo dõi giá vốn
Màn hình theo dõi giá vốn của hàng hóa
Kết quả sau khi lọc 1 mã hàng để theo dõi giá vốn
Kết quả sau khi lọc 1 mã hàng để theo dõi giá vốn
2. Phương pháp tính giá vốn trong phần mềm bán hàng VNUNI
Phần mềm bán hàng VNUNI sử dụng phương pháp tính giá vốn “Bình quân gia quyền (BQGQ) sau mỗi lần nhập“. Theo phương pháp này, Dịch vụ thành lập công ty trọn gói giá trị thực tế của hàng hóa xuất kho trong kỳ được tính theo công thức:
Giá thực tế xuất kho (giá vốn hàng bán) = Số lượng từng loại xuất kho * Đơn giá bình quân
Trong phần mềm bán hàng VNUNI, Đơn giá bình quân sẽ tính theo phương pháp BQGQ sau mỗi lần nhập, cụ thể:
Giá đơn vị BQGQ sau mỗi lần nhập = Giá thực tế tồn kho sau mỗi lần nhập / Lượng thực tế tồn kho sau mỗi lần nhập