Trải qua quá trình làm việc thực tế Dịch vụ kế toán thuế trọn gói muốn các bạn kế toán phải chú đến cận thận đến từng công việc kế toán, đặc biệt là khi liên quan đến tiền:

1. Về chứng từ
- Các mẫu chứng từ ghi chép không đúng mẫu hoặc đúng mẫu nhưng ghi chép không đúng quy định, ghi thiếu các yếu tố trên mẫu chứng từ, thiếu chữ ký của các cá nhân có liên quan
(Phiếu chi, phiếu chi thiếu định khoản kế toán,thiếu chữ ký của các cá nhân có liên quan trong đó phiếu chi quan trọng nhất là chữ ký người nhận tiền, phiếu thu quan trọng nhất là chữ ký của thủ quỹ; không ghi dòng “ Đã nhận đủ số tiền viết bằng chữ”, dòng “ Chứng từ gốc kèm theo)…
- Các chứng từ gốc kèm theo chưa đảm bảo tính hợp lý, hợp lệ
- Một số khoản chi trên 100.000 đồng không có Hóa đơn tài chính
- Các khoản chi thuộc nguồn quỹ khen thưởng, phúc lợi..; không phục vụ mục đích sản xuất kinh doanh, đơn vị hạch toán vào chi phí như chi ngày 8.3, chi cho tài trợ, ủng hộ, khen thưởng cá nhân trong công ty…-> PhảI điều chỉnh lấy từ quỹ
- Các khoản chi lớn không có hóa đơn tài chính )..> cần thống kê để loại ra khỏi chi phí hợp lý hợp lệ khi tính thuế như:
+ Thanh toán chi khoán tiền điện thoại chỉ có danh sách ký nhận Công ty làm dịch vụ kế toán không có hóa đơn kèm theo..> đúng ra phải có hóa đơn tài chính, còn việc khoán chỉ là căn cứ để khống chế mức chi thôi
- Các bảng lương thiếu không có chữ ký của người nhận tiền.
- Một số khoản chi công tác phí khoán chi theo danh sách ký nhận không có diễn giảI thể hiện đI công tác lưu động trên 15 ngày/háng
- Chi ăn ca theo mức cố định tháng hoặc chi ăn ca theo số ngày/ đơn giá nhưng không có bảng chấm công lưu kèm
1/ Các khoản chi không đáp ứng đủ các điều kiện sau:
- Khoản chi thực tế phát sinh liên quan đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp.
- Khoản chi có đủ hoá đơn, chứng từ hợp pháp theo quy định của pháp luật.
- Khoản chi nếu có hoá đơn mua hàng hoá, dịch vụ từng lần có giá trị từ 20 triệu đồng trở lên (giá đã bao
- Theo chính sách thuế: Không được tính vào chi phí được trừ (không có hóa đơn tài chính)
3/ Chi nguyên liệu, vật liệu, nhiên liệu, năng lượng, hàng hóa phần vượt mức tiêu hao hợp lý.
Tình huống: xây dựng định mức tiêu hao vật tư. Trong quá trình sản xuất, do không kiểm soát tốt, nên bị vượt định mức là 1%, tương đương giá trị vật tư 500tr. Học viện vẫn hạch toán vào tài khoản 621, cuối kỳ kết chuyển vào 154 để tính giá thành sản phẩm. => Các bạn xử lý như thế nào trong trường hợp này?
Hạch toán chi phí quà biếu, quà tặng như thế nào?
Quá biếu, quà tặng là một phần chi phí của hoạt động sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp. Có những quà biếu quà tặng là nhỏ nhưng nhiều khi quà biếu quà tặng có giá trị rất lớn, nó mang lại quan hệ cho Lãnh đạo công ty, mang lại hợp đồng, mang lại đơn hàng cho Doanh nghiệp. Do vậy chi phí quà biếu tặng là một vấn đề rất nhạy cảm và nhiều khi các kế toán mới còn rất nhiều vướng mắc. Chúng tôi xin chia sẻ một phần kinh nghiệm về hạch toán chi phí này như sau
(Nếu bài viết này mang lại thông tin hữu ích cho quý khách, xin hãy chia sẻ với mọi người theo công cụ dưới đây. Như vậy quý khách đã ủng hộ chúng tôi rất nhiều rồi. Cảm ơn quý khách đã ghé thăm trang wed)
1. Đối với thuế GTGT đầu vào của hàng dùng để biếu, tặng:
Tại khoản 5 điều 14 của thông tư 219/2013/TT-BTC quy định: “Thuế GTGT đầu vào của hàng hoá (kể cả hàng hoá mua ngoài hoặc hàng hoá do doanh nghiệp tự sản xuất) mà doanh nghiệp sử dụng để cho, biếu, tặng, khuyến mại, quảng cáo dưới các hình thức, phục vụ cho sản xuất kinh doanh hàng hoá, dịch vụ chịu thuế GTGT thì được khấu trừ.”