Sơn chịu nước có rất nhiều ưu điểm trong thi công sàn công nghiệp và được ứng dụng rộng rãi trong thực tế. Ngoài những tính năng nổi bật về chống mài mòn, chịu tải trọng, chống trơn trượt thì loại sơn này cũng được ứng dụng nhiều trong chống thấm nước mái nhà, bể nước, hồ bơi,… Đặc tính của sơn chịu nước giúp bảo vệ bề mặt sàn bê tông, loại bỏ nấm mốc và tăng tuổi thọ cho công trình. Bài viết sau đây sẽ chia sẻ về khả năng chống thấm của sơn chịu nước cho bạn hiểu rõ hơn nhé!

Khả năng chống thấm:

- Dù là sơn thường hay sơn chịu nước đều có 2 thành phần chính A, B. Nếu thành phần A chứa các hạt màu nhỏ bé cùng dung môi, chất phụ gia,… thì thành B lại chứa chất đóng rắn giúp sơn có thể đóng cứng.

- Sơn chịu nước được nghiên cứu từ hợp chất epoxy - 1 hợp chất gố nhựa composite không có chứa este, không tan trong nước và kháng nước gần như tuyệt đối cùng độ bám dính tuyệt hảo trên mọi chất liệu.

- Không chỉ vậy sơn chịu nước còn chứa 2 vòng benzen ở giữa trong cấu tạo phân tử nên chúng rất bền với nhiệt, dai và cứng. Bởi vậy chúng có thể chịu được áp lực nước tốt & các ảnh hưởng từ môi trường nhất là sự thay đổi nhiệt độ nhanh chóng cùng thời tiết nóng ẩm ở Việt Nam.

Xem thêm: sơn cách nhiệt chống nóng.



Quy trình thi công:

*Vệ sinh về mặt bê tông mới

- Đối với nền mớihải tẩy sạch sẽ bụi bẩn dầu mỡ và làm bằng phẳng bề mặt phía trên.

- Dầu mỡ: Rửa sạch bằng dung môi hữu cơ.

- Bụi bặm: phải làm sạch bằng máy thổi khí, hoặc lau quét.

- Bề mặt trước khi sơn phải khô ráo hoàn toàn, độ ẩm < 6%.

*Phương pháp thi công

Khi đã thực hiện Vệ sinh xong thì thực hiện các bước sau đây:

- Chống thấm nước tầng hầm, bể nước

+ Pha keo lót và chất đông rắn tỷ lệ đã tính sẵn phủ đều phía trên bề mặt bê tông.

+ Chờ đến lúc thật khô rắn.

+ Sơn tiếp 1-2 lớp sơn phủ hoàn thiện, sao cho lớp sơn thật đều & bóng mịn, Chờ cho đến khi thật khô rồi mới đưa vào sử dụng.

- Chống thấm nước mái nhà, tường nhà

+ Pha keo lót & chất đông rắn tỷ lệ đã tính sẵn phủ đều trên bề mặt.

+ Đợi đến khi thật khô rắn ( từ 12h đế 24h).

+ Pha sơn phủ và chất đông rắn tỷ lệ đã tính sẵn, phủ đều lên bề mặt.

+ Đợi khi thật khô rắn.

+ Sơn tiếp 1-2 lớp sơn phủ hoàn thiện, sao cho lớp sơn thật đều và bóng mịn, Chờ cho tới lúc thật khô

+ Nếu như mái nhà thì đổ 1 lớp hồ dầu và cán đều lên bề mặt vừa sơn

Trên đây là Quy trình thi công sơn epoxy chịu nước 1 cách tốt nhất. Đối với mỗi công trình để đảm bảo chất lượng trong khi thi công sơn epoxy còn phải lưu ý đến vấn đề an toàn cho người, thân thiện với môi trường, Vì vậy giá sơn còn dựa trên dòng sơn cao cấp hay bình thường, có phải chính hãng và chất lượng không.