Trong số các bệnh hoa liễu cổ điển, bệnh giang mai ở nam giới và nữ giới là một trong những bệnh nguy hiểm nhất. Bệnh giang mai gây ra nhiều hệ lụy xấu cho sức khỏe người bệnh và là gánh nặng cho sự phát triển của xã hội. Nhận biết sớm biểu hiệu bệnh sẽ có biện pháp điều trị kịp thời. Chúng tôi sẽ thông tin đến bạn trong bài viết dưới đây.

  Biểu hiện của bệnh giang mai như thế nào?

  Các biểu hiện bệnh giang mai được chia thành nhiều giai đoạn. Và có diễn biến cực kỳ phức tạp với các triệu chứng khó nhận biết, dễ nhầm lẫn với các bệnh da liễu khác. Bệnh giang mai có thời gian ủ bệnh rất dài và không có dấu hiệu bệnh rõ ràng nên rất dễ lây sang cho người khác. Khi bị nhiễm xoắn khuẩn giang mai, người bệnh sẽ lần lượt trải qua 3 giai đoạn triệu chứng bệnh giang mai sau đây:

  ► Giai đoạn 1:

  Sau thời gian ủ bệnh từ 10 đến 60 ngày, người bệnh sẽ thấy “săng giang mai” xuất hiện ở bộ phận sinh dục, môi trên, môi dưới hoặc lưng,...Săng giang mai thực chất là một vết trợt nông, có hình tròn hay hình bầu dục, không gây ngứa, không đau, màu đỏ, không có mủ. Ngoài ra, ở giai đoạn này còn mọc hạch ở vùng bẹn,...

  Tuy nhiên, chỉ sau một thời gian ngắn thì các dấu hiệu này tự mất đi, người bệnh thường cho rằng bệnh đã khỏi nên chủ quan không đi khám nhưng thực chất là các xoắn khuẩn giang mai đã bắt đầu ăn sâu vào máu, chuẩn bị chuyển sang giai đoạn khác.

  ► Giai đoạn 2:

  Các triệu chứng của giai đoạn này sẽ xuất hiện từ 2 – 10 tuần sau giai đoạn 1.

  Người bệnh sẽ thấy xuất hiện các mảng sần, ban đỏ trên khắp cơ thể, kể cả lòng bàn tay và lòng bàn chân. Nốt ban không gây ngứa, không đau và khi dùng tay ấn vào thì tự biến mất.

  Song song với tình trạng nổi ban đỏ thì ở giai đoạn này, người bệnh cũng sẽ thấy các vết bọng nước, vết loét nổi dày đặc trên bề mặt da. Nếu người khác vô tình chạm phải khiến các bọng nước vỡ ra thì rất có thể bị lây nhiễm khuẩn giang mai.

  Ngoài ra, còn những triệu chứng khác như đau đầu, mệt mỏi, sốt toàn thân, đau họng, các khớp xương đau nhức, sụt cân, chán ăn, rụng tóc,...

  ► Giai đoạn tiềm ẩn:

  Đây được gọi là giai đoạn tiềm ẩn vì không xuất hiện triệu chứng đặc trưng, bệnh diễn biến âm thầm nên người bệnh rất khó phát hiện. Thời kỳ này vẫn có thể lây truyền cho người khác nếu không có biện pháp phòng tránh và bảo vệ.

  ► Giai đoạn 3:

  Triệu chứng của giai đoạn này thường xuất hiện từ 3 năm đến 15 năm kể từ ngày mắc bệnh giang mai. Đây là thời kỳ rất nguy hiểm vì lúc này khuẩn giang mai đã ăn sâu vào máu, khiến việc điều trị vô cùng khó khăn.

  Theo đó, người bệnh sẽ thấy những biểu hiện cụ thể như:

  ✔ Giang mai thần kinh: Khi khuẩn giang mai tấn công vào trung khu thần kinh sẽ gây ra những biến chứng như động kinh, rối loạn ý thức, suy giảm trí nhớ, đau đầu thường xuyên,...thậm chí có thể ngất xỉu khi đang vận động hay làm việc nặng.

  ✔ Gôm giang mai: Là khối u sần sùi, có hình tròn, phân bố thành từng mảng to trên lưng, cổ, xương. Ban đầu gôm giang mai rất cứng nhưng một thời gian sau sẽ mềm dần rồi loét, đồng thời chảy mủ.

  ✔ Củ giang mai: Nổi trên bề mặt da, có màu hồng đỏ, thường tập trung và xếp thành hình vòng cung, có ranh giới rõ ràng. Củ giang mai hình thành rất nhanh, có số lượng trên vài chục củ, sau một thời gian có thể hoại tử để lại vết loét, rất lâu lành.

  Ngoài ra, khi bệnh đã tiến triển đến giai đoạn 3 thì không chỉ xuất hiện các triệu chứng mà các xoắn khuẩn giang mai đã và đang tấn công vào các bộ phận gây tổn thương hệ thần kinh, đau xương khớp (có trường hợp không thể đi lại được), phá hủy nội tạng, ảnh hưởng đến thị giác, ảnh hưởng nghiêm trọng đến cơ quan sinh sản, thậm chí đe dọa tính mạng người bệnh.

  Do đó, khi thấy những triệu chứng ở giai đoạn đầu thì người bệnh cần đến các cơ sở y tế, phòng khám uy tín để được thăm khám và điều trị kịp thời. Tùy theo mức độ và nguyên nhân gây bệnh cụ thể mà các chuyên gia sẽ áp dụng các phương pháp điều trị thích hợp.

  Hỗ trợ điều trị bệnh giang mai bằng phương pháp nào?

  Bệnh giang mai càng được chữa trị sớm khả năng khỏi càng cao. Ngược lại giang mai ở cuối giai đoạn tiềm ẩn và trong giai đoạn cuối không thể chữa khỏi triệt để được, các phương pháp áp dụng chỉ nhằm làm giảm sự tiến triển của bệnh và hạn chế những biến chứng do bệnh mang lại.

  Hiện nay, Phòng Khám Đa Khoa Lam Kinh đang áp dụng phương pháp hỗ trợ điều trị bệnh giang mai hiện đại, giúp hàng ngàn người đẩy lùi bệnh giang mai hiệu quả, an toàn.

  1. Phương pháp nội khoa: Kháng sinh điều trị giang mai

  Liệu trình uống thuốc kháng sinh điều trị giang mai thường thích hợp với trường hợp bệnh giai đoạn săng giang mai. Lúc này, số lượng xoắn khuẩn có thể kiểm soát được, triệu chứng bên ngoài da chưa nhiều phức tạp.

  Thuốc kháng sinh chữa giang mai dưới dạng thuốc uống và thuốc tiêm có thể giúp ức chế quá trình sinh sản xoắn khuẩn bên trong cơ thể, đình chỉ các di chuyển ăn sâu vào máu, đồng thời hỗ trợ tái tạo làm lành vết loét da.

  Cần lưu ý:

  - Tuân thủ đúng chỉ định kê toa từ bác sĩ.

  - Không bỏ dỡ liệu trình điều trị.

  - Kiên trì thăm khám, kiểm tra huyết thanh, theo dõi quá trình điều trị.

  - Không kết hợp với thuốc khác để tránh xung thuốc hoặc tạo tác dụng ngược.

  2. Phương pháp ngoại khoa: Liệu pháp miễn dịch cân bằng

  Không quá phức tạp như phương pháp kháng sinh điều trị giang mai, liệu pháp miễn dịch cân bằng theo cơ chế tiêu diệt và cân bằng phù hợp áp dụng cho nhiều trường hợp và nhiều vị trí khác nhau.

  ► Cơ chế tiêu diệt: Điện tích ion bám vào các xoắn khuẩn, phá hủy cấu trúc gen, đình chỉ sự sống, ức chế việc sinh sản, triệt phá ổ bệnh từ sâu bên trong.

  ► Cơ chế cân bằng: Kích thích sản sinh nguồn dinh dưỡng tại chỗ tái tạo vùng thương tổn, liền sẹo bề mặt da, phục hồi chức năng của cơ quan thương tổn.

  ► Cơ chế miễn dịch: Kết hợp gen sinh vật điều tiết và cân bằng khả năng miễn dịch của cơ thể.

  Có thể nói, đây là cách chữa bệnh giang mai vừa có hiệu quả, đem lại an toàn, ít biến chứng tái phát về sau nhờ vào:

  ➛ Xóa sổ mầm bệnh, không cho xoắn khuẩn sống ẩn, chờ thời cơ tái phát.

  ➛ Độ xâm lấn tại vùng bệnh nhỏ, không gây chảy máu, hướng đến mục đích thẩm mỹ.

  ➛ Quy trình điều trị diễn ra nhanh, không cần ở lại theo dõi, tiết kiệm viện phí.

  ➛ Thiết bị y tế trong liệu pháp đều là loại nhập khẩu, vô trùng kỹ lưỡng đem lại an toàn.

  Bên cạnh phương pháp hỗ trợ điều trị phù hợp, Phòng Khám Đa Khoa Lam Kinh còn có các ưu điểm như:

  ✪ Về phong cách làm việc: Bệnh nhân sẽ cảm nhận được môi trường thân thiện, dễ chịu và yên tâm tối đa. Chúng tôi tôn trọng và bảo mật thông tin của bệnh nhân, đồng thời công khai chi phí cũng như phác đồ điều trị để bạn có thể yên tâm chủ động trong mọi việc.

  ✪ Về chuyên môn: Các chuyên gia đều có kinh nghiệm nhiều năm trong lĩnh vực Bệnh xã hội, luôn không ngừng nâng cao tay nghề và kỹ năng chuyên ngành, áp dụng các phương pháp tiên tiến, đổi mới nhằm đáp ứng tất cả nhu cầu khám chữa bệnh của người dân.

  ✪ Thủ tục đơn giản: Từ khâu đăng kí khám cho đến khâu khám bệnh, điều trị, ra về... tất cả đều nhanh chóng, tiện lợi. Phòng khám làm việc từ 8h sáng đến 8 giờ tối, thích hợp cho người bận rộn sắp xếp thời gian thăm khám.

  ✪ Môi trường y tế hiện đại: Cơ sở vật chất luôn được phòng khám chú trọng đầu tư rất hiện đại, sạch sẽ và đầy đủ hệ thống phòng cấp cứu, phòng thuốc, phòng xét nghiệm, phòng khám…tất cả được trang bị máy móc thiết bị tiên tiến bậc nhất, nhằm hỗ trợ tốt cho quá trình khám chữa bệnh về bệnh xã hội.

  ✪ Chế độ ưu đãi: Những bệnh nhân ở xa và những người đăng kí thăm khám trực tuyến sẽ được hưởng những ưu tiên hấp dẫn, đây là điểm đặc biệt của Phòng Khám Đa Khoa Lam Kinh với các cơ sở khác.

  Bài viết trên cung cấp thông tin về “Biểu hiện của bệnh giang mai như thế nào?”. Trường hợp bạn còn có thêm thắc mắc, đừng ngại ngần hãy liên hệ với các chuyên gia Phòng Khám Đa Khoa Lam Kinh theo cách sau:

  ➤ Cách 1: Đến trực tiếp phòng khám tại địa chỉ 213 Nguyễn Trãi, P.Tân Sơn, TP.Thanh Hóa, Tỉnh Thanh Hóa.

  ➤ Cách 2: Bấm vào cửa sổ live chat để được chia sẻ những băn khoăn, thắc mắc với chuyên viên tư vấn.

  ➤ Cách 3: Gọi điện thoại đến số hotline: 0237 359 1999 để được chuyên viên tư vấn qua điện thoại.